Câu 1. a) Giới thiệu một đồ dùng: Mở bài: Giới thiệu đồ dùng một cách chung nhất Thân bài: - Cấu tạo

Câu 1. Hãy nêu cách lập ý và lập dàn đối với các đề bài sai:

trả lời

a) Giới thiệu một đồ dùng:

Mở : Giới thiệu đồ dùng một cách chung nhất

Thân bài:

- Cấu tạo đồ dùng

- Đặc điểm của đồ dùng

- Lợi ích của đồ dùng đó

Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đồ dùng

b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:

Mở bài: giới thiệu chung về thắng cảnh (vị trí địa lý, bao gồm những bộ phận nào...)

Thân bài: lần lượt mô tả, giới thiệu từng phần trong danh lam thắng cảnh.

Kết bài: vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người.

c) Giới thiệu một thế loại văn học

Mớ bài: Nêu định nghĩa chung về thế loại đó

Thân bài: Nêu các đặc điểm của thế loại đó (có ví dụ kèm theo minh họa)

Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thế loại văn học đó.

d) Giới thiệu một phương pháp (làm đồ dùng học tập, thí nghiệm)

Nguyên vật liệu

Cách thức tiến hành (giới thiệu theo trình tự) .

Kết quả thu được và yêu cầu chất lượng đối với đồ dùng học tập hay thí nghiệm đó.

Ví dụ dàn ý giới thiệu thế thơ lục bát

Mở bài: Lục bát là thế thơ dân tộc, được hoàn thiện trong văn chương ở thế kỷ XVIII với tác phấm “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)

Thân bài: Các đặc điểm của thể thơ lục bát.

- Số lượng tiếng cố định: dòng 6 tiếng ( lục) và dòng 8 tiếng ( bát).

- Hiệp vần: vừa hiệp vần chân vừa hiệp vần lưng. Tiếng cuối câu bát hiệp vần tiếng cuối câu lục tiếp theo.

- Phối điệu (luật bằng trắc):

+ Tiếng chẳn có qui định (tiếng thứ 2, thứ 6 và thứ 8 bằng, tiếng thứ 4 trắc)

+ Trong câu bát, lây tiêng thứ 6 làm căn cứ tìm thanh ch liêng thứ 2 và thứ 8 (nếu tiếng thứ 6 là thanh huyền thì tiếng: :hu 2 và 8 là thanh không hoặc ngược lại)

- Nhịp: thường ngắt nhịp chẳn, mỗi nhịp 2 tiếng.

Kết bài: Lục bát dân tộc đã được gìn giữ và phát huy ở những nhà thơ lớn về sau. Thể thơ này kết tinh tinh hoa, hồn vía người Việt, văn hóa Việt