Câu 4. Hãy sử dụng các số liệu trong bảng 30.1 để trả lời các hỏi sau đây: a. Chất nào có nhiệt độ n

Câu 4. Hãy sử dụng các số liệu trong bảng 30.1 để trả lời các hỏi sau đây:

a) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

b) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

c) Tại sao có thế dùng nhiệt kế rượu để đo những nhiệt độ thấp tới -500C ? Có thế dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo những nhiệt độ này không? Tại sao?

d) Hình 30.2 vẽ một thang nhiệt độ từ -2000C đến 16000C .

trả lời

a. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất: sắt

b. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Rượu

c. 

- Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng

- Không. Vì ở nhiệt độ này thủy ngân đã đông đặc.

d. Các trả lời phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp học. Giả sử nhiệt độ lớp học là 300C thì các câu trả lời sẽ như sau:

- Thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ lớp học: nhôm, sắt, đồng, muối ăn

- Thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ lớp học: Nước, rượu, thủy ngân.

- Hơi nước, thủy ngân

Ghi chú: Nhiệt độ nóng chảy của một chất cũng là nhiệt độ đông đặc của chất đó. Do đó, ở cao hơn nhiệt độ này, thì chất ở thể lỏng, ở thấp hơn nhiệt độ này thì chất ở thể rắn. Hơi của một chất tồn tại cùng với chất đó ở thể lỏng.