❖ II. While You Read (Trong khi bạn đọc) Read the text and do the tasks that follow. ( Đọc bài đọc

  II. While You Read (Trong khi bạn đọc)

Read the text and do the tasks that follow .

( Đọc bài đọc và làm những bài tập kèm theo)

Click tại đây để nghe:

Traditionally, Americans and Asians have very different ideas about love and marriage. Americans believe in “romantic” marriage - a boy and a girl are attracted to each other, fall in love, and decide to marry each other. Asians, on the other hand, believe in “contractual” marriage - the parents of the bride and the groom decide on the marriage; and love - if it ever develops - is supposed to follow marriage, not precede it.

To show the differences, a survey was conducted among American, Chinese and Indian students to determine their attitudes toward love and marriage. Below is a summary of each group’s responses to the four key values.

Physical attractiveness: The Americans are much more concerned than the Indians and the Chinese with physical attractiveness when choosing a wife or a husband. They also agree that a wife should maintain her beauty and appearance after marriage.

Confiding: Few Asian students agree with the American students’ view that wives and husbands share all thoughts. In fact, a majority of Indians and Chinese think it is better and wiser for a couple not to share certain thoughts. A large number of Indian men agree that it is unwise to confide in their wives.

Partnership of equals: The majority of Asian students reject the American view that marriage is a partnership of equals. Many Indian students agree that a woman has to sacrifice more in a marriage than a man.

Trust built on love: Significantly, more Asian students than American students agree that a husband is obliged to tell his wife where he has been if he comes home late. The Asian wife can demand a record of her husband’s activities. The American wife, however, trusts her husband to do the right thing because he loves her not because he has to.

The comparison of the four values suggests that young Asians are not as romantic as their American counterparts.

Tạm dịch:

Theo truyền thống người Mĩ và người Á châu có những ý tưởng rấi khác nhau về tình yêu và hôn nhân. Người Mĩ tin ở hôn nhân" lãng mạn” - một cậu trai và một cô gái cảm thấy thích nhau, yêu nhau và quyết định cưới nhau. Trái lại, ngườỉ Á châu tin ở hôn nhân “có tính giao ước" - cha mẹ của cô dâu và của chú rể quyết định việc hôn nhân ; và tình yêu - nếu có phát triển - được nghĩ là sự tiếp nối hôn nhân, chớ không có trước nó.

Để chứng tỏ những sự khác biệt một cuộc khảo sát được tiến hành giữa các sinh viên Mĩ, Trung Quốc và Ấn để quyết định thái dộ của họ đối với tình yêu và hôn nhân. Sau đấy là bản tóm tắt các câu hỏi của mỗi nhóm cho bốn ý tưởng quan trọng.

Nét hấp dãn về ngoại hình: Sinh viên Mĩ quan tâm nhiều về nét hấp dẫn thể chất hơn sinh viên Ân và Trung Quốc khi họ chọn vợ hay chồng. Họ cũng đồng ý rằng người vợ nên giữ vẻ đẹp và ngoại hình của mình sau hôn nhân.

Chia sẻ: Ít sinh viên Á châu đồng ý quan điểm của sinh viên Mĩ vợ và chồng nên chia sẻ mọi ý nghĩ với nhau. Thực vậy, đa số sinh viên Ân và Trung Quốc thực sự nghĩ rằng không thảo luận một số vấn đề, chia sẻ một số ý tưởng nào đó là tốt và khôn ngoan hơn. Đặc biệt rất nhiều người Ấn đồng ý rằng giãi bày tâm sự với vợ là không khôn ngoan.

Mối tương  quan của người ngang hàng: Đa số sinh viên Á châu bác bỏ quan điểm của người Mĩ hôn nhân là mối tương quan giữa những người ngang hàng với nhau, không đòi hỏi ít hay nhiều hơn ở nhau. Đa số sinh viên Ân đồng ý rằng trong hôn nhân đàn bà phải hi sinh nhiều hơn đàn ông.

Tín nhiệm xây dựng trên tình yêu: Đáng chú ý, nhiều sinh viên châu Á hơn sinh viên Mĩ đồng ý rằng người chồng bắt buộc nói cho vợ nơi anh ta đã đi nếu anh về nhà muộn. Người vợ Á châu có thể yêu cầu báo cáo những hoạt động của chồng. Người vợ Mĩ, chẳng hạn, tin chồng mình làm điều đúng vì anh yêu cô chứ không vì anh bắt buộc phải làm.

Sự so sánh bốn ý tưởng về tính lãng mạn cho thấy người trẻ châu Á không lãng mạn bằng người Mĩ đồng trang lứa.