3. a) Để tạo lập một văn bản thì phải có bố cục (cũng như muốn xây nhà thì phải có bản thiết kế). Và

Câu 3. Trong một buổi thảo luận tổ,nhiều bạn đã đồng ý rằng :muấn tạo lập một văn bản thì phải soạn bố cục dưới dạng một dàn .Nhưng các bạn còn chưa rõ:

a) Để tạo lập một văn bản thì phải có bố cục (cũng như muốn xây nhà thì phải có bản thiết kế). Và bố cục của văn bản phải được thể hiện dưới dạng một dàn . Dàn bài là một bản kế hoạch chứ chưa là bản thân văn bản. Vì thế, dàn bài chỉ cần đủ ý, càng ngắn càng tốt, chưa bắt buộc phải viết thành những đúng ngừ pháp. Và những đó không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau.

Một dàn bài thường chứa đựng nhiều mục lớn nhỏ khác nhau. Vậy, để phân biệt được mục lớn và mục nhỏ; biết được các mục ấy đã đầy đủ chưa và đã được sắp xếp rành mạch, hợp lí chưa, dàn bài cần được thể hiện trong một hệ thống kí hiệu được quy định chặt chẽ.

Thông thường, phần lớn nhất trong bài được kí hiệu bằng số La Mã, mục lớn nhất trong mỗi phần kí hiệu bằng chữ cái in hoa; các ý nhỏ hơn lần lượt được kí hiệu bằng chữ số thường, chữ cái thường, dấu hoa thị, gạch đầu dòng...Các ý ngang bậc phải được xếp thẳng hàng với nhau; ý càng nhỏ, càng phải viết lùi vào phía trong trang giấy.

Cụ thể như sau:

I. (Phần lớn nhất)

  1. A. (Mục lớn nhất)
    1. (Ý nhỏ)

a)  (Ý nhỏ hơn)

b)

2....

a) ...

b) ...

B....

II.